4A
Kính
Chào
Quí
Thày
Cô
Về
Dự
Giờ
Thăm
Lớp
Kiểm tra bài cũ
Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
Bài văn này ca ngợi điều gì?
Dù sao trái đất vẫn quay !
Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
Bài này chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu….phán bảo của chúa trời.
Đoạn 2 : Tiếp theo….gần bảy chục tuổi.
Đoạn 3: Còn lại.
Luyện đọc :
Tìm hiểu bài:
Cô-péc-ních
Ga-li-lê
Sửng sốt
Muôn ngàn
Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay !
Chưa đầy một thế kỷ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rắng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi cửa tòa án, ông đã bức tức nói to:
- Dù sao trái đất vẫn quay!
Từ ngữ :
Cô-péc-ních (1473 – 1543)
Thiên văn học
Tà thuyết
Ga-li-lê (1564 – 1642)
Chân lí
Tìm hiểu bài:
Ý kiến của Cô-péc-ních có điều gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
Lúc bấy giờ, người ta cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao quay xung quanh Trái Đất. Cô-péc-ních lại chứng minh rằng Trái Đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
Thời của Cô-péc-ních, khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển thì người ta cho rằng tất cả là do Chúa trời tạo ra. Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Còn Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: Chính Trái Đất mới là hành tinh quay quanh mặt trời. Điều đó đã làm cho mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa.
*
Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
Đoạn 1 cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
?
Câu 1: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
Câu 2: Vì sao tòa án lúc ấy lại xử phạt ông?
THẢO LUẬN NHÓM 4
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
- Vì sao tòa án lúc ấy lại xử phạt ông ?
Tòa án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời
Tìm hiểu bài:
Đoạn 2 kể lại chuyện gì?
Đoạn 2 kể lại chuyện Ga-li-lê bị xét xử
Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời một cuốn sách mới. Lập tức ông bị tòa án xử vẫn với lí do ông đã nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời, chống đối lại quan điểm cuả Giáo hội. Khi đó ông đã gần bảy mươi tuổi.
Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
Hai nhà chân chính đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân chính.
Tìm hiểu bài:
Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạng. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đầy vì bảo vệ chân lí khoa học
Ý của đoạn 3 là gì?
Ý chính của đoạn 3 là cho thấy sự dũng cảm bảo vệ công lí của nhà khoa học Ga-li-lê.
Chưa đầy một thế kỷ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rắng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi cửa tòa án, ông đã bức tức nói to:
- Dù sao trái đất vẫn quay!
Luyện đọc diễn cảm
Câu 1: Bài văn ca ngợi hai nhà khoa học nào?
Câu 2: Ca ngợi điều gì?
THẢO LUẬN NHÓM 2
Nội dung
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Khi gặp những việc làm sai trái chúng ta cần phải làm gì?
Chúng ta cần dũng cảm góp ý, phê bình, phản đối những việc làm, những quan điểm sai trái phản khoa học hay mê tính dị đoan để giúp mọi người cùng tiến bộ
Cám ơn cô và các em đã lắng nghe